Cây Chàm Tía
Nghiên cứu tác dụng của nước sắc chàm tía trên bệnh nhân mổ sỏi đường mật và viêm gan virut cấp Nhân loại đã có kinh nghiệm sử dụng cây thuốc vào mục đích chữa bệnh từ hàng ngàn nãm nay. Từ những kinh nghiệm dân gian nhiều chế phẩm dược thảo đà được nghiên cứu đầy đù sau đó trở thành các thuốc có giá trị, được cấp giấy chứng nhận của các tổ chức quổc gia và quốc tế, như quinin chống sốt rét, các digitalis chữa bệnh tim…
MÃ TÀI LIỆU
LA.2001.00550
Giá :
50.000đ
Liên Hệ
0915.558.890
Tuy vậy, vẫn còn nhiều loại cây thuốc tuy chưa được nghiên cứu kỹ, nhưng vẫn được nhân dân không những ở các nước đang phát triển, mà ngay cả ở những nước công nghiệp phát triển sử dụng. Theo số liệu của Tổ chức y tế thế giới (WHO), hiện có tới 80% dân số hành tinh (tức khoảng 4,5 tỷ người) đang sử dụng cây thuốc trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu [98).
Bén cạnh những lợi ích to lớn mà các dược thảo này mang lại trong phòng và chữa bệnh, cũng có không ít các thông báo về nhiem độc do dùng khổng đúng vị thuốc và Iiéu lượng [65], [80], [122], [134]. Tại Hoa kỳ, dược thảo được coi như lương thực vì theo qui định của Cơ quan Lương thực và Thuốc Hoa kỳ (FDA), chúng không đảm bào độ tinh khiết và độ an toàn [98]. Tại hội nghị quốc tế về Qui chế bản quyền thuốc tại Ottawa, Canada, tháng 10-1991, WHO đã ra một bản khuyên cáo các quốc gia: hãy quan tám đúng mức đến hệ thống y học cổ truyền của nước mình, nghiên cứu và đánh giá một cách hệ thống các cây thuốc được các lương y và nhân dán sử dụng, kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại, đặc biệt ỉ à sử dụng các bài thuốc y học cổ truyền có căn cứ khoa học, an toàn và hiệu quả [57].
Ngày nay, các nhà khoa học đang rất quan tâm đến việc nghiên cứu các cây thuốc dân gian. Các cây thuốc này được nhân dân các dân tộc khắp các châu lục sử dụng từ trước đến nay và hiện nay đang được đánh giá một cách khoa học. Các công trình nghiên cứu ứng dụng các dược liệu vào chữa các bệnh gan mật liên tục được công bố ở Châu Á-Thái bình dương [59], [78], [86], [110], [123], [136], Châu Phi, Mỹ La tinh [115], [122], Châu Âu và Bắc Mỹ [70], [72], [80], [124], [127].
Tại Việt nam, từ thế kỷ XVII, Tuệ Tĩnh đã viết “ Nam dược thẩn hiệu” (tác dụng kì diệu của các thuốc Viột nam), mổ tả 580 vị thuốc trong 3873 bài thuốc dùng ưong các bệnh ở 10 chuyên khoa lảm sàng khác nhau [93]. Từ sau cách mạng tháng 8-1945, và nhất là sau ngày hoà bình lập lại 1954, y học cổ truyền nói chung và cây thuốc Việt nam nói riêng được quan tám thích đáng. Chù trương “Phái triển y học cổ truyền dán tộc, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại’ gẫn đáy lại được khảng định trong Đại hội lần thứ VIII cùa Đàng Cộng sản Việt nam [12]. Thực hiện chủ trương đó, đã có rất nhiều cây thuốc dán gian Việt nam được nghiên cứu đánh giá, đưa vào sản xuất dưới dạng thương phẩm áp dụng trong các chuyên khoa lâm sàng khác nhau ờ trong nước và xuất khẩu.
Trong số các cây thuốc dân gian chưa được nghiên cứu đầy đủ, chúng tôi chú ý đến cây chàm tía, tiếng Tày gọi là cây xỏm đeng, dạ chàm, mọc tự nhiên, được nhân dân vùnc Hoà an, Quàng hoà (Cao bằng) thường dùng lá và rễ để chữa trị một số bệnh gan mật như; viêm gan siêu vi trùng, viêm mật cấp; bí tiểu tiện của bệnh xơ gan cổ trướng; ngoài ra chàm tía còn được dùnc để điều trị một số bệnh khác như: trĩ, chàm đẩu trẻ em, bó gãy xương… Nhân đán thường dùng chàm tía dưới dạng thuốc sắc hoặc vò lá tươi lấy nước uống, dùng đơn độc hoặc phối hợp thêm với một số dược liệu khác.
Bệnh gan mật nói chung là loại bệnh khá phổ biến và khó chữa đo những đặc điểm cấu tạo và chức năng rất phức tạp của gan. Tại các nước đang phát triển ờ Châu Á, ngay từ những năm 40, Tôn Thất Tùng và các bác sỹ Nhật bản, Trung quốc đểu nhận thấy bệnh gan ở vùng này lại có những nét riêng liên quan đến ký sinh trùng do điéu kiộn sống thấp [49]. Việc tìm kiếm các thuốc hữu hiệu, kể cà việc khai thác các cáy thuốc dân gian, để điều trị các loại bệnh gan mật khác nhau đang được các nhà nghiên cứu các nước quan tâm. Gần đây có rất nhiều cồng trình nghiên cứu cáy thuốc dân gian có tác dụng điều ưị bệnh gan ờ những khía cạnh khác nhau [58], 160], [78], [72], [85], [91], [92], [97], [103], [110], [119], 1120], [123], [128], [129], [130], [132], [133].
Với cây chàm Ưa, chúng tôi khỏng tìm thấy tài liệu liên quan nào của nước ngoài đã cồng bố về tác dụng chữa bệnh gan của nó. ở trong nước, mới có các tác giả Mai Tất Tô và cộng sự nghiên cứu về thành phần hoá học, tác dụng dược lý và độc tính cấp của nước sắc chàm tía (.Strobỉỉanthes sp., Acanthaceae) [53]; Bế Thị Thuấn và cộng sự đã phân lập và dự đoán cấu trúc cùa flavonoid lá cây chàm tía [36]. Trước khi nghiên cứu trôn lâm sàng, chúng tỏi đã nghiên cứu độc tính bán trường diễn của nước sắc chàm tía [33]. Công trình này được thực hiện với mục đích nghiên cứu áp dụng trên lâm sàng nhằm đánh giá lác dụng của chàm tía trong điều trị các bệnh gan mật. Mô hình được chọn là bệnh nhân sau mổ sỏi đường mặt có dẫn lưu Kehr và bệnh nhân viêm gan virut cấp.
Mục tiêu của công trình nghiên cứu bao gồm:
1. Đánh giá tác dụng lợi mật của nước sắc chàm tía trên những bệnh nhàn mổ sỏi đường mật có dẩn lưu Kehr.
2. Đánh ỳá hiệu quà điều trị của nước sắc chàm tía trên bệnh nhón viêm gan virut cấp.
MỤC LỤC
Đặt ván đé
Chương 1: Tổng quan tài liệu.
1.1. Hoàng ăản theo quan niệm y học cổ truyền và V học hiện đại.
1.1.1. Hoànc đản theo quan niệm V học cổ truvén.
1.1.2. Hoàng đản theo quan niệm y học hiện đại.
1.2. Vai trò của dẫn lưu Kehr trong ăiéu trị hoàng đản do sỏi mật.
1.2.1. Nguyên nhàn và cơ chế hình thành sỏi dường mật.
1.2.2. Vai ưò cùa dẫn lưu Kehr sau mổ sỏi ống mảt chù.
13. Điểu trị viêm gan virut cáp.
1.3.1. Đại cương.
1.3.2. Điéu ưị viêm gan virut cấp theo YHHĐ.
1.3.3. Điểu ưị viêm gan virut cấp theo YHCT.
1.3.4. Biện chứng theo YHCT ưons điều trị VGVR cấp.
1.3.5. Triển vọng dùng thuốc YHCT Ironc điều trị VGVR cấp.
1.4. Các loại thuóc điếu trị hoàng đản và cơ ché tác dụng.
1.4.1. Nguổn gốc thuốc lợi mật và thuốc thóng mật.
1.4.2. Thuốc bảo vệ gan.
1.4.3. Một só thuốc V học cổ iruvền đà dược nghiên cứu điéu ưị các bệnh gan mật.
1.5. Cây chàm tía.
1.5.1. Đặc điểm thực vật.
• • •
1.5.2. Phân bố.
1.5.3. Bộ phận dùng – Cổng dụng – Cách dùng.
1.5.4. Thành phần hoá học.
1.5.5. Một số tác dụna dược lý.
1.5.6. Thảm dò độc tính của cãy chàm tía. 37
Chương 2: Nguyên liệu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 39
2.1. Nguyên liệu và chế phẩm nchiên cứu.
2.2. Đối lượng và nội dung nghiên cứu.
2.3. Phương pháp nghiên cứu. 43
2.4. Xử lý số liệu nghicn cứu. 53
Chương 3: Kết quâ nghiên cứu. 54
3.1. Tác dụng lợi mật của nước sắc chàm tía trôn những bệnh nhân mổ sỏi đường mật có dẫn lưu Kehr.
3.2. Tác dụng của nước sắc chàm tía trên nhừng bệnh nhân 71
viêm can virut cấp.
Chương 4: Bàn luận. 88
4.1. Tác dụng lợi mật của chàm tía trên bệnh nhân sau mổ sỏi đường mậl có dẫn lưu Kchr.
4.2. Tác dụng cùa chàm Ưa Irên bệnh nhân viỏm gan virưt cấp. 96
4.3. Tính an toàn của thuốc. 104
4.4. Về lác dụng bảo vệ gan của ílavonoid cây chàm tía 106
4.5. Nhận định chung về lác dụng điéu trị của chàm tía. 108
Kết luận. 112
Đề nghị. 113
Tài liệu tham khảo. 114
Phụ lục 132